Suy giãn tĩnh mạch chân » Nhận biết - Các yếu tố nguy cơ

Giãn tĩnh mạch trong giai đoạn thai kỳ, phụ nữ cần chú ý

Giãn tĩnh mạch trong giai đoạn thai kỳ, phụ nữ cần chú ý
Giãn tĩnh mạch trong thai kỳ là một vấn đề rất phổ biến. Hơn 40% phụ nữ trong quá trình mang thai gặp vấn đề giãn tĩnh mạch ở chân và ở những vùng kín như âm hộ và âm đạo. Nếu phụ nữ bị giãn tĩnh mạch âm hộ trong khi mang thai thì chắc chắn sẽ bị giãn tĩnh mạch chân. Bên cạnh, những tĩnh mạch lan tỏa, tĩnh mạch mạng nhện thì các tĩnh mạch tổn thương cũng tiến triển ở chân.

Giãn tĩnh mạch thường nặng hơn trong thời kỳ thứ ba hay 3 tháng cuối của thai kỳ. Trong giai đoạn này, các tĩnh mạch bị sưng giãn và sậm màu, các tĩnh mạch mạng nhên bị vỡ tổn thương sẽ xuất hiện trên chân, một số trường hợp có thể rất nghiêm trọng. Mang thai đôi hay nhiều con nguy cơ giãn tĩnh mạch sẽ nhiều hơn. Do đó giãn tĩnh mạch có thể được phát hiện trong những tháng cuối rõ hơn trong những tháng đầu.

Các triệu chứng của giãn tĩnh mạch trong thai kỳ

Ngoài hình dạng tĩnh mạch ngoằn nghèo mất thẩm mỹ xuất hiện ở chân, thì các triệu chứng như phù chân, đau và yếu; nặng chân xuất hiện, đặc biệt vào cuối ngày. Một số truờng hợp có đổi màu sắc ở vùng cổ chân.

Đôi khi tĩnh mạch giãn có thể trở nên xơ cứng, đỏ và đau và có thể hình thành một số cục máu đông gọi là huyết khối. Nếu nghi ngờ các triệu chứng của huyết khối trong tĩnh mạch trong khi mang thai, lập tức phải gặp ngay bác sĩ để kiểm tra.

Chẩn đoán giãn tĩnh mạch trong thai kỳ

Giãn tĩnh mạch thông thường được chẩn đoán dựa trên thăm khám đơn giàn, không cần phải làm xét nghiệm. Tuy nhiên, nếu giãn tĩnh mạch có nghi ngờ tắc mạch do huyết khối thì sẽ được chỉ định siêu âm Doppler để phát hiện cục máu đông, xét nghiệm này không gây đau và còn giúp phát hiện chức năng các van ở háng cũng như lưu lượng máu đổ vào chân.

Giãn tĩnh mạch khi mang thai

Nguyên nhân của giãn tĩnh mạch trong thai kỳ

Nội tiết tố (hormon)

Hormone giới tính nữ là một trong những nguyên nhân chính gây giãn tĩnh mạch trong thai kỳ. Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể biến đổi, một trong những biến đổi hay gặp là sự gia tăng lượng progesterone đưa đến tình trạng giãn và sưng các tĩnh mạch, các hormon này là nguyên nhân gây hình thành các tĩnh mạch sợi và tĩnh mạch mạng nhện trong quá trình mang thai.

Yếu tố di truyền

Khả năng bị giãn tĩnh mạch dễ xảy ra khi có người thân trong gia đình đã mắc phải bệnh này và khả năng sẽ trầm trọng hơn trong mỗi kỳ mang thai. Một khi có yếu tố di truyền và đã bị giãn tĩnh mạch trong lần mang thai đầu tiên thì giãn tĩnh mạch sẽ tăng lên trong những lần mang thai tiếp theo. Nói chung, những người phụ nữ mang thai nhiều lần có xu hướng giãn tĩnh mạch nặng hơn trong mỗi lần mang thai.

Tác động của tử cung có thai trên giãn tĩnh mạch

Khi mang thai, lượng máu sẽ tăng lên trong cơ thể làm tăng thêm gánh nặng trên tĩnh mạch. Thai nhi phát triển, tăng nhu cầu lượng máu chảy trong tĩnh mạch khoang chậu tăng tạo ra áp lực lên các tĩnh mạch lớn ở vùng chậu. Bào thai phát triển và chèn ép lên tĩnh mạch chủ dưới nằm phía bên phải của cơ thể, làm gia tăng áp lực đẩy vào tĩnh mạch chân và là nguyên nhân dẫn đến giãn tĩnh mạch khi mang thai.

sinh con dễ bị suy tĩnh mạch

Ngoài lý do như mang thai đôi hay ba là nguyên nhân dể phát triển các tĩnh mạch giãn, một phần là do áp lực của tử cung mang thai, một phần là do tăng lưu lượng máu trong cơ thể. Lý do khác là do thừa cân hoặc đứng một chổ lâu trong thời khi mang thai, vì cả hai trường hợp này đều tạo thêm áp lực lên các tĩnh mạch và dễ dẫn đến giãn tĩnh mạch.

Tư vấn chăm sóc đôi chân bị giãn tĩnh mạch trong thời gian mang thai

Vì không thể thay đổi tiền sử gia đình hay thay đổi tử cung mang thai ngày một lớn lên, nên một số biện pháp có thể làm để giúp cải thiện giãn tĩnh mạch như sau:

  1. Đi bộ để giúp máu lưu thông.
  2. Tránh mang vác, xách đồ nặng.
  3. Phấn đấu giữ trọng lượng ở mức khuyến cáo trong giai đoạn của thai kỳ, tránh việc tăng cân quá nhanh, chế độ ăn hợp lý để tránh táo bón.
  4. Không ngồi bắt chéo chân hay mắt cá chân.
  5. Nâng cao chân bất cứ khi nào có thể, kê chân cao khi ngồi hay nằm.
  6. Không ngồi hoặc đứng trong thời gian dài mà không nghỉ giải lao để di chuyển.
  7. Tập cử động các khớp cổ chân, co duỗi để máu lưu thông.
  8. Kê chân cao khi nằm ở phụ nữ mang thai sẽ làm cho các tĩnh mạch được nghỉ ngơi và giải phóng bớt áp lực lên tĩnh mạch chân.
  9. Nằm ngủ nghiêng bên trái bằng cách để gối sau lưng giữ cho mình nghiêng về bên trái và kê cao chân. Vì tĩnh mạch chủ dưới ở phía bên phải, nằm nghiêng bên trái sẽ làm giảm sức nặng của tử cung lên tĩnh mạch chủ dưới, do đó làm giảm áp lực lên các tĩnh mạch ở chân và bàn chân.
  10. Mặc vớ hỗ trợ, vớ áp lực hoặc các hình thức khác để ép các tĩnh mạch giúp máu không bị ứ đọng trong khi mang thai. Vớ áp lực hay còn gọi là vớ ép y khoa, vớ tĩnh mạch, hiện tại công ty có sản phẩm vớ Venpoten Stocking hỗ trợ rất tốt cho người bị suy giãn tĩnh mạch. Vớ tạo áp lực mạnh ở phần mắt cá, giảm áp lực dần cho đến phần đùi, làm cho máu dể dàng chảy ngược lên tim. Kết quả là giúp ngăn ngừa sưng và có thể giữ cho các tĩnh mạch đã giãn không trầm trọng hơn.
  11. Để ngăn chặn máu ứ đọng ở chân, mang vớ ngay trước khi ra khỏi giường vào buổi sáng, trong khi vẫn còn ở tư thế nằm, mang vớ cả ngày.
  12. Tuy nhiên, giãn tĩnh mạch có xu hướng cải thiện 3-4 tháng sau khi sinh con.

Điều trị giãn tĩnh mạch ở người có thai thường khó khăn vì đa số các thuốc uống đều chống chỉ định hay thận trong ở phụ nữ mang thai. Các hỗ trợ không dùng thuốc là lựa chọn thích hợp.

Nên tìm tư vấn của chuyên gia nếu thấy những bất thường của suy tĩnh mạch.
Nếu thấy dấu hiệu huyết khối hoặc cục máu đông trong tĩnh mạch trong khi mang thai, phải đến gặp bác sĩ khẩn cấp.

Nếu thấy giãn tĩnh mạch không khỏi 3 tháng sau khi sinh con, phải đến gặp bác sĩ để tư vấn điều trị. 

Venpoten

Sản phẩm khuyên dùng

Venpoten - Viên bổ tĩnh mạch chân

Công dụng: - Giảm đau chân, nặng chân.
- Giảm sưng phù chân.
- Tăng độ bền tĩnh mạch chân.
- Dùng cho người suy giãn tĩnh mạch chân.
(hiệu quả tùy theo cơ địa mỗi người)
Mô tả: Venpoten là sản phẩm thảo dược cao cấp của New Zealand chiết xuất từ Horse Chestnut (hạt dẻ ngựa) và Rutin (hoa hòe). Tác dụng chủ yếu của Venpoten là giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị chứng giãn tĩnh mạch chân gồm: đau chân, nặng chân, phù chân, vọp bẻ (chuột rút), tê chân, ngứa và khó chịu ở chân.

[Xem chi tiết...]


Các bài khác:

Gửi bởi: Ngọc Hân

Ngày 30/09/2020 vào lúc 20:23:15
Chào bác sĩ. Bác cho e hỏi, e mang thai lần đầu, đến nay được 30 tuần, khoảng 1 tháng trước e có chịu chứng nhức 1 bên môi lớn, và đến vài tuần sau e phát hiện 1 bên môi lớn bị sưng ở mạch máu, nhìn rồ ghề ạ. Nó sẽ nhức hơn khi e đi và đứng nhiều. Bác cho e hỏi đây có phải là bệnh suy giãn tĩnh mạch ko? Và có ảnh hưởng gì đến mẹ và bé ko ạ? E xin cảm ơn!

Gửi bởi: thuylinh

Ngày 17/10/2020 vào lúc 08:54:28
Chào bạn,

Triệu chứng của em không phải suy giãn tĩnh mạch, không ảnh hưởng đến mẹ & bé nhé

Gửi bởi: Nguyễn thông phương lam

Ngày 18/08/2018 vào lúc 13:38:52
Chao bs e mang thai lan đầu và đc 38t . E bị giãn tĩnh mạch ở âm đạo . Cho e hỏi có phải bị giãn ngay âm đạo là phải sinh mổ k bs ?

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 26/08/2018 vào lúc 11:22:26
Chào e Lam! Theo khuyến cáo của các bác sĩ, thời gian đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi. để sinh mổ hay sinh thường tùy theo mức độ giãn tĩnh mạch của e thế nào!! qua thăm khám bác sĩ sẽ tư vấn kỉ cho e trước khi sinh.


Gửi bởi: Vũ Xoan

Ngày 18/07/2018 vào lúc 22:05:45
E chào bác! R bị giãn tĩnh mạch khi mang thai lần hai, e đã Đi tất đùi y khoa và thấy các triệu chứng như phù và nhức chân đỡ rất nhiều! Sau khi sinh các triệu chứng đỡ Nhiều,e vẫn Đi tất y khoa bệnh không nặng Lên nhưng không khỏi hẳn. Hiện giờ e đang mang thai lần ba thai được 4 tháng e vẫn Đi tất nhưng thấy bệnh nặng lên, đau tức chân nhiều hơn, mỏi và tê nhiều và âm hộ phù nề đau tức. E muốn hỏi bác Sỹ e phải điều trị nhu thế nào để bệnh không bị nặng lên và e sinh thường có an toàn không hay phải mổ a?

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 19/07/2018 vào lúc 16:27:23
Chào e Xoan! Theo khuyến cáo của các bác sĩ, thời gian đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi.
Thay vào đó em sử dụng vớ ép tĩnh mạch Venpoten Stocking, rất hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng như tức, mỏi chân, sưng phù. Tối ngủ chị nên kê cao chân để máu lưu thông tốt.
Sau khi sanh nếu chị có các triệu chứng như đau chân, sưng phù, tĩnh mạch chân nổi các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch thì lúc này nên dùng VENPOTEN sẽ rất hiệu quả.
Giá bán của Venpoten Stocking bạn có thể xem tại đây:
http://webthaoduoc.com/vo-tinh-mach-vo-y-khoa-venpoten-stocking.html
Nếu còn thông tin chưa rõ bạn có thể liên hệ (08) 6684 3862 để được hướng dẫn chi tiết hơn

Gửi bởi: Nguyễn liên

Ngày 14/07/2018 vào lúc 11:39:02
E bị giãn tĩnh mạch ở bẹn và chân trái e đag bầu 7th giờ mỗi lần đứg lâu là e đau buốt ở bẹn và xưng 1 bên âm đạo. Côg việc của e là phải đứng suốt 8h nên e rất đau.bsi cho e hỏi e phải làm sao để cải thiện k bị đau ak?

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 17/07/2018 vào lúc 16:25:12
Chào e Liên! Theo khuyến cáo của các bác sĩ, thời gian đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi.
Thay vào đó em sử dụng vớ ép tĩnh mạch Venpoten Stocking, rất hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng như tức, mỏi chân, sưng phù. Tối ngủ chị nên kê cao chân để máu lưu thông tốt.
Sau khi sanh nếu chị có các triệu chứng như đau chân, sưng phù, tĩnh mạch chân nổi các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch thì lúc này nên dùng VENPOTEN sẽ rất hiệu quả.
Giá bán của Venpoten Stocking bạn có thể xem tại đây:
http://webthaoduoc.com/vo-tinh-mach-vo-y-khoa-venpoten-stocking.html
Nếu còn thông tin chưa rõ bạn có thể liên hệ (08) 6684 3862 để được hướng dẫn chi tiết hơn


Gửi bởi: Nguyen lien

Ngày 22/07/2018 vào lúc 11:05:01
E nghe nói kem trị giãn tĩnh mạch của nga cũng hiệu quả e bầu 7th có sử dụng đk kem đó k ak?

Gửi bởi: Nguyễn Hà Vy

Ngày 22/03/2018 vào lúc 21:26:30
E bị gian tĩnh mạnh ở âm đạo và ở chân trái ở âm đạo phù nề một bên có nhưng phần cảm giác như những túi nước nhỏ phập Phùng xin hỏi bác sĩ có ảnh hưởng tố tính mạng k ạ e đang mang thai t36 và sinh mổ ak vì lần đầu đã sinh mổ

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 02/04/2018 vào lúc 16:23:41
Chào e Vy! Tình trạng giãn tĩnh mạch vùng âm hộ và ở chân của phụ nữ mang thai là bình thường. Em không cần phải lo lắng nhiều. Em cứ khám và theo dõi ở bác sĩ sản phụ khoa nha.
Khi sanh xong trong thời gian cho con bú em có theo dùng VENPOTEN 2v/ ngày liên tục trong 5 tháng sau đó liên hệ lại chị qua 0906705500.
Chúc em mẹ tròn con vuông!
BS Thùy Linh

Gửi bởi: Tuyết nương

Ngày 19/11/2017 vào lúc 20:59:45
E mới phát hiện ra là mình co thai lan thu 3, e co tien sử là giãn mạch ở âm dao. Lúc em sinh bé thứ hai thì bác sĩ khuyên em không nên sinh nữa vì sợ nguy hiểm tới tính mạng. Vậy có phải như vậy không bác sĩ?.. Em hoang mang quá

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 20/11/2017 vào lúc 10:06:34
Chào e Nương! e nên cho cô biết là thai đã mấy tháng rồi và trình trạng sức khỏe e ra sao. Để biết chính xác e nên đến bệnh viện chuyên khoa sản thăm khám và đưa ra hướng điều trị thích hợp.
e nên giữ tinh thần thoải mái bớt lầu lo, tránh bị stress không tốt cho sức khẻo và thai nhi.

Gửi bởi: Trần thị hà

Ngày 19/08/2017 vào lúc 19:32:56
E co bau lan thu 2.bay gio e bau song sinh,hien tai e dc gan 5 thag oi .chan phai e bi gian tinh mach.no noi nhung soi gan mau xanh dam .nhieu.dau nhuc.
Ở cổ tử cung cua ee co dau hieu bi đau bút.mỗi lan di đai tiện va tiểu tiệnn..
Vay xin hoi bac sy vay la bi sao a.

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 02/09/2017 vào lúc 01:07:37
Chào e Hà! Như chị đã trả lời trong các bình luận trước
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, trong 6 tháng đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi.
Thay vào đó chị sử dụng vớ ép tĩnh mạch Venpoten Stocking, rất hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng như tức, mỏi chân, sưng phù. Tối ngủ chị nên kê cao chân để máu lưu thông tốt.
Sau khi sanh nếu chị có các triệu chứng như đau chân, sưng phù, tĩnh mạch chân nổi các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch thì lúc này nên dùng VENPOTEN sẽ rất hiệu quả.
Giá bán của Venpoten Stocking bạn có thể xem tại đây:
http://webthaoduoc.com/vo-tinh-mach-vo-y-khoa-venpoten-stocking.html
Nếu còn thông tin chưa rõ bạn có thể liên hệ (08) 6684 3862 để được hướng dẫn chi tiết hơn

Gửi bởi: Thu Hoanh

Ngày 16/07/2017 vào lúc 20:49:03
Em mang thai 6 tháng mà bị giãn tĩnh mạch 1 bên chân và ở háng và 1 bên vùng cô bé. Giờ em làm sao phải cải thiện được ạ

Gửi bởi: Nguyễn hiệp

Ngày 04/08/2017 vào lúc 16:26:09
Hiện e đang mang thai ở tháng thứ 5, e sinh bé này là bé thứ 2, mà hiện tại đôi chân của e bị rạn tinh mạch hết nhìn rất sợ.jo có phương pháp cổ truyền nào jup mình giảm dc rạn này ko.thưa bác sĩ

Gửi bởi: Phạm Thị tuyết nương

Ngày 19/06/2017 vào lúc 23:10:34
Thưa BS.. E bị giãn tĩnh mạch mỗi lần mang thai.
Nhưng tới đứa thứ 2, khi sanh bé ra BS o bv tỉnh lại bảo là em khó có thể mang thai lại dc.. Vì chứng giãn tĩnh mạch ở vùng âm đạo khiến không thể cầm đc máu khi sanh..
Vậy liệu e có thể sanh thêm đứa nữa dc k ạ

Gửi bởi: Trần Việt

Ngày 09/04/2017 vào lúc 23:26:19
Giãn tĩnh mạch có đẻ thường hay phải mổ thưa bác sĩ?xin cám ơn tư vấn của bác sĩ.

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 19/04/2017 vào lúc 14:59:19
Chào bạn Việt!
Giãn tĩnh mạch vẫn có thể đẻ thường được bạn nhé.
Chúc gia đình bạn khỏe mạnh!

Gửi bởi: Nguyễn kiều yến

Ngày 22/03/2017 vào lúc 14:31:46
Em mang thai đến bây giờ đang ở tháng thứ8. Nhưng em giãn tĩnh mạch âm hộ trước đó. Và cảm giác Nặng vùng âm đạo mỗi khi e ngồi. Liệu ncos ảnh hưởng gì Đến sức khoẻ của mẹ và bé không ạ

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 03/04/2017 vào lúc 01:03:37
Chào em Yến!
Phụ nữ mang thai thường rất hay mắc bệnh giãn tĩnh mạch. Trường hợp em đang mang thai 8 tháng, em nên đợi sau khi sanh thì dùng VENPOTEN để điều trị. Tình trạng vỡ mạch máu ở âm hộ khi sanh trước giờ chưa xảy ra nên em có thể yên tâm.

Gửi bởi: Nguyen huu duy

Ngày 20/01/2017 vào lúc 22:06:24
E bị giản tỉnh mạnh ở âm hộ và chân rất nhiều ở tháng thứ 7 cho em hỏi bị giản tih mạnh âm hộ trong lúc sanh co bị ảnh hưởng gì không nó có bị vỡ mạnh máu ở âm hộ không ?

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 06/02/2017 vào lúc 00:42:39
Chào em huu duy!
Phụ nữ mang thai thường rất hay mắc bệnh này. Trường hợp em đang mang thai 7 tháng, em nên đợi sau khi sanh thì dùng VENPOTEN để điều trị. Tình trạng vỡ mạch máu ở âm hộ khi sanh trước giờ chưa xảy ra nên em có thể yên tâm.

Gửi bởi: Vu tam

Ngày 10/11/2016 vào lúc 13:23:04
E mang thai thang thư 6 chan trái e bị giãn tĩnh mạch thâm tim sau gáy chân xưng đau vây co cach nao điêu trị khong a.

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 14/11/2016 vào lúc 01:40:16
Chào bạn Vu tam!
Như chị đã trả lời trong các bình luận trước
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, trong 6 tháng đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi.
Thay vào đó chị sử dụng vớ ép tĩnh mạch Venpoten Stocking, rất hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng như tức, mỏi chân, sưng phù. Tối ngủ chị nên kê cao chân để máu lưu thông tốt.
Sau khi sanh nếu chị có các triệu chứng như đau chân, sưng phù, tĩnh mạch chân nổi các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch thì lúc này nên dùng VENPOTEN sẽ rất hiệu quả.
Giá bán của Venpoten Stocking bạn có thể xem tại đây:
http://webthaoduoc.com/vo-tinh-mach-vo-y-khoa-venpoten-stocking.html
Nếu còn thông tin chưa rõ bạn có thể liên hệ (08) 6684 3862 để được hướng dẫn chi tiết hơn.

Gửi bởi: tuyet

Ngày 03/10/2016 vào lúc 10:04:21
e bị giãn tĩnh mạch ở chân phải và đag mang thai ở tháng thứ 6. e muốn hỏi vơ Venpoten Stocking bao nhiêu tiền 1 đôi

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 06/10/2016 vào lúc 10:17:52
Chào bạn tuyết!
Như chị đã trả lời trong các bình luận trước
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, trong 6 tháng đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi.
Thay vào đó chị sử dụng vớ ép tĩnh mạch Venpoten Stocking, rất hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng như tức, mỏi chân, sưng phù. Tối ngủ chị nên kê cao chân để máu lưu thông tốt.
Sau khi sanh nếu chị có các triệu chứng như đau chân, sưng phù, tĩnh mạch chân nổi các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch thì lúc này nên dùng VENPOTEN sẽ rất hiệu quả.
Giá bán của Venpoten bạn có thể xem tại đây:
http://webthaoduoc.com/vo-tinh-mach-vo-y-khoa-venpoten-stocking.html
Nếu còn thông tin chưa rõ bạn có thể liên hệ (08) 6684 3862 để được hướng dẫn chi tiết hơn.

Gửi bởi: nguyen hoa

Ngày 18/09/2016 vào lúc 09:09:23
em di kham o phu san bs ke cho don thuoc DAFLON VA ENERVON vay co anh huong den thai nhi ko

Gửi bởi: bsthuylinh

Ngày 23/09/2016 vào lúc 00:43:02
Chào em nguyen hoa!
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, trong 6 tháng đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi.
Thay vào đó chị sử dụng vớ ép tĩnh mạch Venpoten Stocking, rất hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng như tức, mỏi chân, sưng phù. Tối ngủ chị nên kê cao chân để máu lưu thông tốt.
Sau khi sanh nếu chị có các triệu chứng như đau chân, sưng phù, tĩnh mạch chân nổi các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch thì lúc này nên dùng VENPOTEN sẽ rất hiệu quả.
BS Thùy Linh

Gửi bởi: cam mi

Ngày 15/08/2015 vào lúc 18:17:08
cho em hoi thảo dược venpoten khi mang thai có uống được không ạ, hiện em đang đau chân rất nhiều, hk biết phải uống thuốc như thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi

Gửi bởi: thuylinh

Ngày 20/08/2015 vào lúc 14:16:08
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, trong 6 tháng đầu mang thai bạn không nên uống bất cứ loại thuốc nào vì sẽ ảnh hướng đến thai nhi.
Thay vào đó chị sử dụng vớ ép tĩnh mạch Venpoten Stocking, rất hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng như tức, mỏi chân, sưng phù. Tối ngủ chị nên kê cao chân để máu lưu thông tốt.
Sau khi sanh nếu chị có các triệu chứng như đau chân, sưng phù, tĩnh mạch chân nổi các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch thì lúc này nên dùng Venpoten sẽ rất hiệu quả.
BS Thùy Linh
BÁC SĨ THÙY LINH
TƯ VẤN MIỄN PHÍ
090 670 5500

ĐẶT HÀNG - MUA HÀNG
(028) 6684 3862
(028) 38208315
(T2-T6: 8h-17h
T7: 8h-12h)
khuyến mãi mua hàng online
TÌM KIẾM
Tìm nâng cao  
WEB LIÊN KẾT