Thoái hóa khớp Bệnh xảy ra khi sụn bảo vệ đầu khớp mòn dần theo thời gian. Sụn khớp ngày càng thô ráp và mòn dần cuối cùng sụn mất hết, xương có thể cọ vào xương khi di chuyển. Tiến triển ngày càng xấu đi và gần như không có thuốc điều trị. Thoái hóa khớp thường xảy ra ở những khớp: Bàn tay, gối, háng, cột sống.
Triệu chứng
Ai dễ bị thoái hóa khớp
Loãng xương
Loãng xương làm cho xương trở nên yếu và giòn. Xương dễ vỡ đến mức chỉ cần một tác động nhẹ như cúi gập người nhanh, chấn thương nhẹ cũng đưa đến gãy xương.
Xương luôn trong trạng thái đổi mới liên tục, xương cũ mất đi và xương mới được thay thế. Khi bạn còn trẻ xương mới được tạo nhanh hơn xương cũ bị phá vỡ nên khối lượng xương của bạn tăng lên. Hầu hết mọi người đạt khối lượng xương cao nhất vào năm 20 tuổi. Khi ta già quá trình hủy xương sẽ nhanh hơn tạo xương. Khả năng mắc bệnh loãng xương tùy thuộc vào khối lương xương bạn đạt được. Khối lượng xương đạt đỉnh càng cao, bạn càng có nhiều xương trong ngân hàng càng khó mắc bệnh loãng xương khi về già.
Triệu chứng
Thường không có triệu chứng trong giai đoạn đầu của loãng xương. Nhưng khi xương của bạn bị suy yếu những triệu chứng và dấu hiệu có thể là:
Bạn nên đề cập đến vấn đề loãng xương với bác sĩ khi mãn kinh sớm, dùng corticoid trong một thời gian vài tháng hay cha mẹ bạn có tiền sử gãy xương đùi. Ai dễ bị loãng xương:
Những thuốc có nguy cơ gây loãng xương: Co giật, trào ngược dạ dày, thuốc chống thải ghép.
Lối sống: Một số lối sống xấu gây nguy cơ loãng xương:
Điều trị thoái hóa khớp và loãng xương như thế nào?
Vì đây là hai bệnh do lão hóa gây ra nên gần như không có thuốc điều trị triệt để. Các bác sĩ thường cho bệnh nhân các thuốc giảm đau khi bị đau, những thuốc này gây nhiều tác dụng phụ vậy nên có hại nhiều hơn có lợi. Nhiều loại thuốc chống loãng xương hiện nay như: Biphosphonat, SERM… thường khó uống và hiệu quả chỉ thấy rõ trên nghiên cứu.
Thoái hóa khớp và loãng xương có thể dược cải thiện nhờ những cách sau:
CARNITOR hiệu quả thế nào cho người bị thoái hóa khớp hay loãng xương
CARNITOR là sản phẩm của New Zealand
Các thành phần của CARNITOR được làm từ thiên nhiên chứa sò vẹm xanh New Zealand và sụn cá mập.
Green Lipped Mussel (Sò vẹm xanh New Zealand) tên khoa học là Perna Canaliculus. Những sản phẩm từ Green Lipped Mussel đã được nhiều quốc gia Âu Mỹ dùng cho các bệnh lý như viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, đau khớp do hóa trị ung thư cũng bệnh hen suyễn rất có hiệu quả. Khả năng kháng viêm của Green Lipped Mussel là rất tốt. Các bác sĩ trên thế giới khuyên bệnh nhân nên dùng bổ sung thêm Green Lipped Mussel cho những bệnh lý viêm khớp, thoái hóa khớp để giảm dần việc phải dùng nhiều thuốc tây giảm đau kháng viêm (Những loại thuốc này cho thấy có nhiều tác dụng phụ).
Những người bị những chứng như đau khớp, đau lưng, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống dùng những sản phẩm từ Green Lipped Mussel có hiệu quả giảm đau rất tốt. Shark Cartilage (Sụn cá mập): từ lâu sụn cá mập đã được nhiều nơi trên thế giới dùng cho bệnh nhân bị viêm khớp, thoái hóa khớp và thoái hóa cột sống. Trong sụn cá mập có chứa Mucopolysaccharide (chứa Chodroetin Sulphate), Glucosamin là những hoạt chất rất tốt cho xương khớp. Vì vậy sụn cá mập được dùng bổ sung để làm xương chắc khỏe cũng như tăng độ dẻo dai của khớp.
Khi dùng Carnitor 4v-6v/ trong vòng 1-3 tháng tình trạng đau nhức do thoái hóa khớp hay loãng xương sẽ dần dần biến mất. Nhưng tiếng lạo xạo của khớp không còn nữa và khớp trở nên dẻo dai hơn. Sau khi triệu chứng được cải thiện ta có thể duy trì CARNITO 2v-3v/ ngày
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
BS Thùy Linh
|