Tin sức khỏe tổng hợp

Chiến thắng biến chứng tiểu đường

Chiến thắng biến chứng tiểu đường
Bị bệnh đái tháo đường típ 2 suốt ngày đi cấp cứu vì tụt đường huyết và không đi lại được do biến chứng bàn chân không khiến chị Nguyễn Thị Chuyền (sinh năm 1970, số 1 B ngõ 48 Thọ Lão, Hà Nội) nghĩ tới cái chết.

Bị bệnh đái tháo đường típ 2 suốt ngày đi cấp cứu vì tụt đường huyết và không đi lại được do biến chứng bàn chân không khiến chị Nguyễn Thị Chuyền (sinh năm 1970, số 1 B ngõ 48 Thọ Lão, Hà Nội) nghĩ tới cái chết. Nhưng khi thấy mình bị cả bệnh gan và tim thì chị suy sụp hoàn toàn. Tưởng rằng phải bỏ lại hai đứa con thơ, song được người thân giới thiệu, vừa uống thuốc bệnh, chị vừa dùng thực phẩm chức năng bổ sung. Kết quả không những các chỉ số của bệnh đái tháo đường trở về gần mức bình thường, bệnh tim và gan của chị gần như đã khỏi.

2 – 3 ngày một đợt cấp cứu
Thoạt nhìn, trông chị Chuyền trẻ hơn nhiều so với tuổi. Hiện tại, chị còn khỏe để lo việc nhà và chăm sóc con cái, chứ trước đây nằm một chỗ cũng không xong, luôn phải có người túc trực sợ chị xỉu, ngã khi đường huyết tụt hoặc tăng cao.

Chị Chuyền bắt đầu bị bệnh từ năm 2002. Khi đó, chị đang ở Đức. Ở nhà trông con nhỏ, chẳng làm gì nhưng cứ thấy người mệt rũ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, toát mồ hôi và sụt cân nhanh chóng (từ 56 kg còn 49 kg). Chị tới môt bác sĩ tư khám thì được chẩn đoán bị đái tháo đường và chỉ định cho tiêm insulin. Mỗi ngày chị tiêm hai ống insulin, các triệu chứng của bệnh không đỡ, mà khi vừa tiêm xong chỉ số đường huyết lại tăng vọt trên mức 20 mmol/l. Chị bỏ ông bác sĩ này, tìm đến 1 bác sĩ khác thì được chẩn đoán đái tháo đường typ 2 và chưa đến mức phải tiêm insulin. Theo ông bác sĩ mới, lúc đầu chị chỉ bị ở mức rối loạn chuyển hóa nhưng do điều trị insulin sớm nên bệnh nặng thêm. Chị theo ông bác sĩ này, ngày 3 lần uống thuốc trước bữa ăn 30 phút, bệnh có đỡ, chị tăng được 1 kg nhưng không biết vì sao nó lại luôn làm chị buồn nôn, khó ăn và vẫn rất mệt mỏi.

Do điều kiện sức khỏe tháng 2/2003 chị về nước. Chị cũng đi khắp các bệnh viện Nội Tiết, 108,… để khám và đều được chẩn đoán đái tháo đường typ 2 ở giai đoạn muộn. Chị tuân theo điều trị của các bác sĩ nhưng bệnh không cải thiện được nhiều. Chị thường xuyên bị ngất xỉu tại nơi làm việc dù công việc là nhập hàng cho một công ty rất nhàn, chỉ ngồi để kiểm hàng vào kho. Sức khỏe không bảo đảm, chị nghỉ việc ở nhà để chữa bệnh nhưng cũng không xong. Hàng ngày chị đều uống thuốc Glucophage và Diamicrom® nhưng chỉ số đường huyết vẫn không ổn định, lúc lên cao, lúc xuống thấp.

Như để minh chứng cho điều mình dãi bày, chị lôi cho tôi xem một loạt các phiếu xét nghiệm ở khắp mọi nơi như kết quả xét nghiệm tại 108 cho thấy: múc đường huyết là 17,2 mmol/l (mức giới hạn (GH) là 3,9; bình thường (BT) là 6,4), Urea 2,9 mmol/l (GH 3,3; BT 8,3 ), Creatinie 82mmol/l (GH 44, Bt 106), GOT/AST 55U/L (GH 4, BT 40), GPT/ALT 57 U/L(GH 5, BT 40). Đặc biệt nhất là chỉ số HBA1C (chỉ số đánh giá kết quả kiểm soát lượng glucose trong máu chuẩn nhất) của chị luôn ở mức cao. Kết quả xét nghiệm tại bệnh viện Nội tiết TƯ thường ở mức trên 7,2 (GH là 6,5). Khi đường máu xuống thấp, dưới 2 mmol/l, dù mệt mỏi và ngất xỉu thì chỉ cần uống carbohydrate là mức glucose máu sẽ nhanh chóng trở lại mức bình thường. Nhưng khi nó tăng cao, chị cũng thường bị ngất, chân tay lạnh toát, mồ hôi vã ra, người như co cứng, lúc đó nếu không đi cấp cứu và không có người bóp chân tay, chị cảm tưởng như mình đã đi rồi. Chị cũng thực sự không hiểu sao, dù đã tuân theo chế độ ăn uống và thuốc của bác sĩ mà bệnh của chị vẫn không kiểm soát được, cứ 2 -3 ngày chị lại phải cấp cứu 1 lần.

Ổn định đường huyết và hết đau tim
Chị Chuyền trầm tư, đây là căn bệnh của nhà giàu, lại rơi vào nhà nghèo như chị. Chị không làm ăn được gì, cả nhà chị (2 vợ chồng và 2 con) chỉ sống bằng suất lương của chồng, mà tiền thuốc của chị lại rất tốn kém. Hơn nữa ăn uống của người đái tháo đường cũng rất tốn, ăn nhiều bữa, dù đủ chất vậy mà chị vẫn suy kiệt. Không ăn uống được phải mua sữa cho người bệnh đái tháo đường rất đắt để uống mà vẫn không kiểm soát đường huyết được. Chị cười buồn, một bệnh đã nhiều khi chết đi sống lại, vậy mà chị còn bị viêm gan và biến chứng suy tim. Các bệnh kết hợp cộng với biến chứng đái tháo đường phát tác (chân tay của chị cứng bì, mất cảm giác, không đi được; mắt thì nhức, nhìn khó…) khiến chị phải nằm bẹp một chỗ. Đã vậy, gia đình cũng không dám để chị ở một mình vì chị có thể xỉu bất kỳ khi nào. Chồng thì đi làm, con nhỏ đi học, bố mẹ chồng 72 tuổi lại phải từ quê ra chăm chị. Cuộc sống thật cơ cực, chị cố gắng để sống cho con cái trường thành (một bé 15 tuổi, 1 bé 10), nhưng khi cơn đau tức ngực, gây nghẹn thở hành hạ… thì chị nghĩ, chị sẽ không sống được, cuộc sống của chị sẽ tính bằng tháng chứ không phải bằng năm. Thực tế đã có lần, chị cầm chắc cái chết vì đường huyết tăng cao cùng lúc với cơn đau tim. Khi đó cả gia đình chị về quê ăn cưới, cũng may hàng xóm đưa đi cấp cứu kịp thời, chứ không thì….

Trong lúc chán nản buông xuôi, một người thân của gia đình đã bảo chị tới điều trị theo phương pháp của TS Ba từ Mỹ về. Chị cũng chẳng tin tưởng gì lắm, nhưng vì chồng và bố mẹ, người thân động viên uống thử xem sao. Khi đến, biết là dùng thực phẩm chức năng chị đã nản lòng. Chị nghĩ thuốc còn không cải thiện được mấy nói gì là thực phẩm. Chị yên lặng vào khám. Sau một hồi khám, TS Ba nói bệnh của chị từ đầu đến cuối đúng như các chẩn đoán và xét nghiệm chị đã làm. Ông còn giải thích cho chị, nguyên nhân bệnh của chị là do gan không chuyển hóa được đường gây lên. Vì vậy, bên cạnh điều trị bệnh, phải phục hồi gan để gan khỏe lên, dần dần bệnh sẽ đỡ. Chị tin tưởng TS, truyền dịch để giải độc gan và lấy thuốc (Cellog, Metabosol) về dùng. Được 3 tháng, chị thấy người khỏe lên, tim hết đau, gan bớt tức, mắt hết nhức, đặc biệt chân tay chị dần có cảm giác, chị đi lại được và tăng được 2 kg.

Nhưng điều làm chị mừng nhất là kết quả xét nghiệm trước khi chị uống thuốc Glucose ở mức 20,1mmol/l, HBA1C: 8,2 sau 3 tháng glucoza là 7,9 và HBA1C: 7,7. Từ đó đến nay, chị đã bớt đi thuốc đái tháo đường (chỉ dùng nửa viên ngày, không còn phải uống sữa và dùng đường carbohydrate nữa).

Dùng Metabosol chị thấy cơ thể khỏe mạnh, chỉ số đường huyết luôn ổn định không tăng quá cao hoặc hạ xuống quá thấp như trước. Hiện tại mỗi ngày chị đi bộ 2 km và làm mọi việc nhà (nhà có máy giặt nhưng chị vẫn giặt bằng tay để vận động), chăm lo cho 2 cô con gái ăn học không còn thấy mệt. Đợt xét nghiệm gần đây nhất, chỉ số HBA1C của chị đã gần trở về mức bình thường.

 

Chị Chuyền tâm sự, điều làm chị cảm thấy vui hơn cả ngoài sức khỏe, là tình cảm của mẹ con và vợ chồng được cải thiện rất nhiều. Trước đây khi bị bệnh, chị mệt mỏi, luôn cáu với con, con bé cũng chả chăm được, thương con mà rớt nước mắt. Giờ chăm con ăn, con học, đỡ một phần cho anh ấy. Chị cười, chồng chị là người hết lòng vì vợ con. Tuổi còn trẻ, vợ ốm suốt chẳng “phục vụ” được gì. Mà bệnh đó nó cũng ảnh hưởng nhiều đến “quan hệ vợ chồng”, nay thì mọi chuyện đã tốt đẹp lên rất nhiều!


Các bài khác:
BÁC SĨ THÙY LINH
TƯ VẤN MIỄN PHÍ
090 670 5500

ĐẶT HÀNG - MUA HÀNG
(028) 6684 3862
(028) 38208315
(T2-T6: 8h-17h
T7: 8h-12h)
khuyến mãi mua hàng online
TÌM KIẾM
Tìm nâng cao  
WEB LIÊN KẾT