Bệnh trĩ

PHÒNG TRÁNH BỆNH TRĨ CHO NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG

Vì sao ngồi máy tính nhiều dễ mắc bệnh trĩ? Trĩ hiện nay rất phổ biến và mọi lứa tuổi đều có thể mắc loại bệnh này. Đặc biệt, hơn một nửa số người mắc bệnh trĩ thì đa số từ 50 tuổi trở lên. Nhưng theo xu thế gần đây, bệnh trĩ đang bị trẻ hóa dần do sự ảnh hưởng nhiều từ việc ngồi máy tính thường xuyên của giới trẻ. Vậy tại sao ngồi máy tính nhiều lại dễ mắc bệnh trĩ?

 

Trĩ thường là do sự gia tăng lực lên những tĩnh mạch vùng chậu và trực tràng. Khi áp lực gia tăng máu đổ tràn vào những tĩnh mạch rất nhiều làm nó phồng lên và giãn vào những mô chung quanh tạo ra búi trĩ. Những búi tĩnh mạch ở đây ai cũng có nhưng chỉ khi chúng giãn ra, phồng lên mới tạo thành búi trĩ

Hiện nay, với sự phát triển của khoa học và công nghệ thì số đông giới trẻ đang sử dụng máy tính trong công việc, học, chơi nhiều giờ trên máy vi tính, và toàn thân hầu như rất ít vận động. Điều này sẽ làm tăng áp lực đối với các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng, tăng nguy cơ mắc và tăng mức độ nặng của bệnh trĩ.

Đối với nhân viên văn phòng

Nhân viên văn phòng phải ngồi làm việc với máy tính cả ngày và lại ít vận động cho nên nguy cơ mắc bệnh trĩ thường cao hơn so với những người khác.

Do phải đứng lâu hoặc ngồi lâu nên làm tăng áp lực tĩnh mạch phần dưới trực tràng là một trong số những thủ phạm gây nên bệnh trĩ. Vì xấu hổ nên rất ít người chịu đi khám, chỉ đến khi xuất hiện biến chứng gây đau đớn, khó chịu cho sinh hoạt thì mới đến bệnh viện.Vậy nên nếu làm việc văn phòng thì bạn nên tránh đứng hoặc ngồi trong một thời gian dài, năng hoạt động đi lại. 

Có thể đứng lên 5-10 phút sau 1 tiếng làm việc và không nên lót gối mềm dưới mông vì nó sẽ làm tăng hiện tượng chèn ép tĩnh mạch. Còn nếu ngồi xổm thì cứ nửa giờ nên đứng lên hay thay đổi tư thế một lần. Nếu phải đứng một chỗ quá lâu, hãy tranh thủ đi lại ngay khi có thể

Triệu chứng thường gặp 

  • Đau và chảy máu khi đại tiện. Máu khi đi đại tiện trong bệnh trĩ thường là máu đỏ tươi (giống máu chảy khi bị đứt tay), chảy nhỏ giọt, không dính theo phân. Hoặc bạn có thể chỉ thấy ít máu tươi dính theo giấy vệ sinh hoặc thấy máu tươi trong bồn cầu (nếu máu có lẫn chất nhầy như mũi phân coi chừng ung thư).
  • Cảm giác ngứa hoặc thấy kích thích ở vùng hậu môn.
  • Khó chịu hoặc đau vùng hậu môn.
  • Thấy vùng quanh hậu môn căng phồng.
  • Cảm giác có một búi mềm, căng gần hậu môn, có thể đau hoặc căng to hơn khi đại tiện
  • Hoặc nặng hơn, thấy phân cứ chảy rỉ rả ra ngoài hậu môn.
  • Hoặc nếu chảy máu kéo dài, lượng ít làm bạn không chú ý, lâu ngày sẽ làm bạn bị thiếu máu, hay bị chóng mặt, da xanh, người nhợt nhạt…

Các triệu chứng trên còn tùy thuộc vào vị trí của trĩ nằm bên trong hay ngoài hậu môn. Có 2 loại trĩ:

-         Trĩ nội: là loại trĩ nằm bên trong hậu môn. Thường phát hiện khi chảy máu hay sa ra ngoài lúc rặn nhiều.

-         Trĩ ngoại: là loại trĩ nằm dưới da quanh vùng hậu môn.

Biện pháp

 
Ăn nhiều những thức ăn như trái cây, rau củ, hạt… Khi ăn nhiều chất xơ sẽ không làm bạn táo bón. Khi không phải rặn khi đại tiện, bạn sẽ không tạo áp lực lên những tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng, chúng sẽ không giãn ra để tạo thành búi trĩ. Điều này cũng tránh cho bạn làm nặng thêm những triệu chứng của bệnh trĩ mà bạn đang mắc phải ( như đau, chảy máu, tắc búi trĩ…)

Bổ sung những chất xơ hòa tan ( như thức uống ENESOL):

FDA ( cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ) khuyên nên bổ sung chất xơ hàng ngày  như Psyllium (có trong ENESOL) 7gr / ngày tương đương 2 gói ENESOL. Khi dùng ENESOL sẽ làm mềm phân, phòng ngừa bệnh trĩ cũng như làm giảm mức độ trầm trọng của các triệu chứng như chảy máu, đau hay diễn tiến nặng hơn của bệnh trĩ ( như tăng độ nặng). ENESOL cũng phòng tái phát trĩ sau khi điều trị.

Uống nhiều nước, bạn nên uống trên 1.5 lít nước một ngày, hạn chế đồ ăn cay và nóng nhưu rượu bia, cà phê, ớt, hạt tiêu để tránh táo bón và suy mạch.

Tập luyện. Tập luyện làm giảm lực ép lên tĩnh mạch, có thể xuất hiện khi đứng hoặc ngồi lâu, và giúp ngăn ngừa táo bón. Tập luyện cũng có thể giúp giảm lượng cân thừa. Vận động cơ thể hàng ngày khoảng 30 phút như đi bộ, bơi lội,…. Tránh đứng nhiều, ngồi lâu hoặc ngồi xổm.

Tránh đứng hoặc ngồi lâu cũng không nên căng thẳng. Căng thẳng và nín thở khi đại tiện làm tăng lực ép lên tĩnh mạch ở đầu cuối trực tràng.

Tập thói quen đi cầu hàng ngày bằng cách xoa bụng vòng theo khung đại tràng vào một giờ nhất định. Bạn nên đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đại tiện. Và vệ sinh bằng nước ấm hoặc sau mỗi lần đi cầu.

Để tránh được căn bệnh trĩ mà dân văn phòng hay gặp phải, bạn hãy áp dụng những biện pháp đơn giản trên để không mắc phải bệnh trĩ gây khó chịu và bất tiện cũng như ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống cũng như hoạt động, công việc thường ngày của bạn nhé!

 

 Tư vấn miễn phí: 0838208315 - 0906705500 (Bs Thùy Linh)

Tổng hợp từ Internet

Hemorcu

Sản phẩm khuyên dùng

Hemorcu - Giảm sa búi trĩ

Công dụng: - Hỗ trợ làm tăng trương lực tĩnh mạch, củng cố sức bền thành mạch.
- Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các chứng trĩ gồm: Chảy máu, đau, viêm, sa búi trĩ.
Mô tả: Hemorcu là sản phẩm thảo dược cao cấp của New Zealand thành phần gồm: Cao hạt dẻ ngựa (Horse chestnust), Rutin của hoa hòe, Hesperidin và Vitamin C có tác dụng tăng trương lực tĩnh mạch, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ bao gồm: chảy máu, đau, viêm và sa búi trĩ. Khi dùng Hemorcu 3-7 ngày (3- 4viên/ngày) tình trạng chảy máu và đau do trĩ sẽ giảm bớt, sau đó dùng duy trì ngày 2-3viên liên tục trong 2 tháng tình trạng trĩ sẽ giảm rất nhiều.
Nên dùng thêm ENESOL (Psyllium Husk) 2-3gói/ngày như một thức uống bổ sung chất xơ và Vitamin hàng ngày để tránh táo bón và phòng ngừa trĩ tái phát.

[Xem chi tiết...]


Các bài khác:
BÁC SĨ THÙY LINH
TƯ VẤN MIỄN PHÍ
090 670 5500

ĐẶT HÀNG - MUA HÀNG
(028) 6684 3862
(028) 38208315
(T2-T6: 8h-17h
T7: 8h-12h)
khuyến mãi mua hàng online
TÌM KIẾM
Tìm nâng cao  
WEB LIÊN KẾT