Nếu bị tổn thương hệ tĩnh mạch nông người bệnh sẽ nổi nhiều gân xanh hoặc nhiều tĩnh mạch hình mạng nhện. Nếu tổn thương hệ thống tĩnh mạch sâu người bệnh chủ yếu bị đau chân, nặng chân phù chân ….và có thể không nổi gân xanh. Vậy không nổi gân không có nghĩa không bị SGTMC
Như đã nói trên SGTMC nông sẽ nổi nhiều gân, nên tình trạng nổi gân sẽ không đánh giá được mức độ nặng của bệnh. Trong thực tế nhiều bệnh nhân nổi rất nhiều gân nhưng bệnh không nặng, không xuất hiện những triệu chứng khác. Nhiều người bệnh không thấy nổi gân nhưng những triệu chứng khác rất nặng làm ảnh hưởng đến đi lại và khả năng lao động.
Nhiều người quan niệm chỉ có phụ nữ mới bị SGTMC, đây là suy nghĩ sai lầm. Đúng là phụ nữ có những nguy cơ mắc bênh SGTMC hơn nam giới như mang thai, mãn kinh…..Nhưng tỷ lệ mắc bệnh SGTMC ở phụ nữ không cao hơn nam giới bao nhiêu, khoảng dưới 5%. Nam giới nếu có những triệu chứng của bệnh SGTM chân nên cảnh giác và đi khám để xác định bệnh sớm và điều trị sớm.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ngày càng trẻ hóa. Có những bệnh nhân chỉ từ 18-20 tuổi. Thời đại hiện nay quá trình vận động của con người ngày càng giảm, ăn ít chất xơ…. Là những yếu tốt làm bệnh SGTMC ngày càng trẻ hóa.
SGTMC là bệnh lý mãn tính (như các bệnh đái tháo đường, tim mạch, bệnh viêm khớp hay thoái hóa khớp…) và diễn tiến theo thời gian, tất cả những phương pháp điều trị chỉ làm giảm (mất) những triệu chứng, làm chậm diễn tiến của bệnh, cải thiện chất lượng cuộc sống và khả năng lao động chứ không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Do đó nên dùng thuốc hay những sản phẩm tăng cường trương lực tĩnh mạch ta phải dùng liên tục và kéo dài như trong điều trị những bệnh mãn tính khác. Xem thêm: Điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả
Những biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ một số tĩnh mạch suy giãn ra khỏi hệ thống tuần hoàn sẽ cải thiện một số triệu chứng của SGTMC nhưng bệnh vẫn tái phát (Trong thực tế một số bệnh nhân khi tái phát triệu chứng nặng hơn và gặp nhiều khó khăn hơn trong điều trị). Những biện pháp này can thiệp chủ yếu trên hệ thống tĩnh mạch nông nên sẽ cải thiện được vấn đề thẫm mỹ (chân bớt nổi gân nhìn đẹp hơn). Vì vậy dù có làm những biện pháp can thiệp này, người bệnh sau đó cũng nên dùng những sản phẩm tăng cường trương lực tĩnh mạch hổ trợ điều trị nội khoa hay dùng thêm vớ ép y khoa. Xem thêm: Điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả
Đây là suy nghĩ rất sai lầm! Đúng là những người đi nhiều, đứng nhiều hay ngồi nhiều rất dễ bị SGTMC nhưng không tập thể dục hay đi bộ sẽ làm cho bệnh lý nặng lên. Khi không tập luyện cơ vùng cẳng chân sẽ nhão và yếu làm hệ tĩnh mạch sâu mất đi khung đỡ sẽ suy nhiều hơn. Để giảm tình trạng SGTMC chúng ta không giữ một tư thế quá lâu, nên vận động cơ thể để cơ thể săn chắc tạo thành khung nâng đỡ cho tĩnh mạch. Nếu đang đau hay phù chân nhiều chúng ta nên giảm vận động một thời gian để nhanh đạt hiệu quả điều trị, nhưng sau đó nên vận động trở lại. Tập thể dục ở người suy giãn tĩnh mạch chân
Vớ ép y khoa, giúp tạo một áp lực cao ở phần thấp của chi như vậy sẽ giảm được một phần nào lượng máu tĩnh mạch ứ đọng ở chân ( người bị suy giãn tĩnh mạch sẽ có một máu tĩnh mạch chảy ngược xuống chân). Muốn đạt được kết quả này áp lực do vớ tạo ra phải đủ cao, lúc này sẽ có một phần vi động mạch bị ép theo. Điều này làm lượng máu động mạch nuôi dưỡng chân sẽ giảm, có thể làm teo cơ nếu mang quá thường xuyên và lâu dài. Để tránh hiện tượng này nên mang vớ khoảng 2-3 giờ cởi ra nghỉ 2-3 giờ rồi mang lại. Người bị đái tháo đường không nên mang vớ ép y khoa vì lượng máu động mạch nuôi dưỡng chân ở những bệnh nhân này thường kém do xơ vữa động mạch. Để vớ ép y khoa có hiệu quả phải thay vớ mỗi sáu tháng dù vớ chưa rách. Những câu hỏi thường gặp về vớ ép y khoa
BS Thùy Linh
Sản phẩm khuyên dùng cho người bị suy giãn tĩnh mạch chân: (Nhấp chuột vào đây)
|
Gửi bởi: phương
Ngày 10/10/2019 vào lúc 19:37:27Gửi bởi: Nguyễn thị Tím
Ngày 16/05/2019 vào lúc 13:29:18Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 19/05/2019 vào lúc 15:11:06Gửi bởi: Vừ a dế
Ngày 12/05/2019 vào lúc 06:04:50Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 13/05/2019 vào lúc 23:07:06Gửi bởi: Ngọc long
Ngày 07/05/2019 vào lúc 17:40:44Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 08/05/2019 vào lúc 20:48:29Gửi bởi: Nguyễn ngọc yến
Ngày 05/05/2019 vào lúc 11:10:44Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 08/05/2019 vào lúc 20:52:44Gửi bởi: Nguyễn thị yến
Ngày 28/04/2019 vào lúc 14:40:21Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 09/05/2019 vào lúc 08:50:40Gửi bởi: Đặng Thị Huyền
Ngày 20/04/2019 vào lúc 10:43:46Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 08/05/2019 vào lúc 20:55:00Gửi bởi: Phạm thị Vân
Ngày 05/04/2019 vào lúc 12:33:03Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 08/04/2019 vào lúc 23:33:13Gửi bởi: Phạm thị Vân
Ngày 27/04/2019 vào lúc 13:14:50Gửi bởi: Minh Thư Nguyễn
Ngày 05/04/2019 vào lúc 11:28:23Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 08/04/2019 vào lúc 23:37:06Gửi bởi: Giangthu
Ngày 31/03/2019 vào lúc 10:43:17Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 08/04/2019 vào lúc 23:28:50Gửi bởi: Lê Kim Thảo
Ngày 25/01/2019 vào lúc 09:20:01Gửi bởi: thuylinh
Ngày 25/02/2019 vào lúc 11:06:48Gửi bởi: Vy nguyễn
Ngày 20/01/2019 vào lúc 14:02:34Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 22/02/2019 vào lúc 22:32:41Gửi bởi: Ngọc thơ
Ngày 05/12/2018 vào lúc 11:03:55Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 06/12/2018 vào lúc 16:16:06Gửi bởi: Hoàng Lan
Ngày 04/12/2018 vào lúc 13:19:19Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 06/12/2018 vào lúc 16:18:14Gửi bởi: Tô thị lan
Ngày 04/12/2018 vào lúc 11:42:36Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 06/12/2018 vào lúc 16:22:49Gửi bởi: Lam van sang
Ngày 14/11/2018 vào lúc 10:42:01Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 17/11/2018 vào lúc 16:36:39Gửi bởi: Hien Nguyễn
Ngày 12/11/2018 vào lúc 11:25:56Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 13/11/2018 vào lúc 16:24:20Gửi bởi: Hà Quang Tâm
Ngày 01/11/2018 vào lúc 11:17:10Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 06/11/2018 vào lúc 16:10:47Gửi bởi: hong thắm
Ngày 27/09/2018 vào lúc 13:08:20Gửi bởi: bsthuylinh
Ngày 07/10/2018 vào lúc 16:44:43
Gửi bởi: Thao Nguyen
Ngày 04/12/2019 vào lúc 06:36:31Gửi bởi: thuylinh
Ngày 04/12/2019 vào lúc 09:53:43Chào em,
Triệu chứng em miếu tả là suy giãn tĩnh mạch chân nhé.
Em mua Venpoten uống với liều lượng như sau:
2v/ sáng; 1v/ chiều trong tháng đầu tiên
2v/ ngày những tháng sau đó
Chúc em mau khỏe.